Những câu hỏi liên quan
Nguyên Ng
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 5 2022 lúc 20:39
2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2↑ + 4H2O

\(n_{FeO}=\dfrac{0,36}{72}=0,005\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=2n_{FeO}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,01.98}{98\%}=1\left(g\right)\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{FeO}=0,0025\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,0025.400=1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
8 tháng 5 2022 lúc 20:40

2FeO+4H2SO4->Fe2(SO4)3+SO2+4H2O

0,005---------------------0,0025-----0,0025

n FeO=0,005 mol

=>m Fe2(SO4)3=0,0025.400=1g

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 7 2018 lúc 4:23

Đáp án B

Vì H2SO4 đặc nóng dư nên khí A sinh ra là SO2.

Muối khan thu được là


Vì dung dịch NaOH dư nên khỉ dẫn SO2 vào đung dịch NaOH chỉ xảy ra một phản ứng:

Coi oxit FexOy ban đầu là hỗn hợp của Fe và O.

Gọi nO = a.

Áp dụng định luật bảo toàn moi electron, ta có:


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 1 2017 lúc 5:07

Đáp án B

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2017 lúc 9:13

Đáp án : B

Giả sử phản ứng tạo x mol FeSO4 và y mol Fe2(SO4)3

Bảo toàn e : nSO2.2 = 2nFe2+ + 3nFe3+ = 2x + 6y => nSO2 = x + 3y

=> nFe = x + 2y = 0,15 mol

Và nH2SO4 = nSO4( muối )   + nSO2 = x + 3y + x + 3y = 0,4 mol

=> y = 0,05 mol ; x = 0,05 mol

=> mmuối = 27,6g

VSO2 = 22,4. ( 0,05 + 3.0,05 ) = 4,48 lit

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2019 lúc 16:57

Bình luận (0)
dpka
Xem chi tiết
Hải Anh
21 tháng 3 2022 lúc 15:29

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\) (1)

\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{t^o}Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\) (2)

\(5SO_2+2KMnO_4+2H_2O\rightarrow2MnSO_4+K_2SO_4+2H_2SO_4\) (3)

Ta có: \(n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT (1): \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT (2): \(n_{SO_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

Theo PT (3): \(n_{KMnO_4}=\dfrac{2}{5}n_{SO_2}=0,12\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{KMnO_4}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2017 lúc 13:33

Đáp án B

Sau khi hỗn hợp X bị CO lấy

đi 1 phần oxi Chất rắn Y.

+ Đặt nFe/Y = a và nO/Y = b ta có:

PT bảo toàn electron:

3a – 2b = 2nSO2 = 0,09 mol (1)

PT theo muối Fe2(SO4)3:

200a = 18 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) ta có:

a = b = 0,09 mol

mY = 0,09(56+16) = 6,48 gam.

+ Mà nO bị lấy đi bởi CO = nCaCO3 = 0,04 mol

nX = mY + mO bị lấy đi 

= 6,48 + 0,04×16 = 7,12 gam 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 11 2017 lúc 3:20

Sau khi hỗn hợp X bị CO lấy đi 1 phần oxi Chất rắn Y.

+ Đặt nFe/Y = a và nO/Y = b ta có:

PT bảo toàn electron: 3a – 2b = 2nSO2 = 0,09 mol (1)

PT theo muối Fe2(SO4)3: 200a = 18 (2)

+ Giải hệ (1) và (2) ta có: a = b = 0,09 mol

mY = 0,09×(56+16) = 6,48 gam.

+ Mà nO bị lấy đi bởi CO = nCaCO3 = 0,04 mol

nX = mY + mO bị lấy đi = 6,48 + 0,04×16 = 7,12 gam

Đáp án B

Bình luận (0)
Lưu Nguyệt Thanh
Xem chi tiết